Dịch vụ tư vấn tại ILT

THÀNH CÔNG CỦA BẠN CHÍNH LÀ THÀNH CÔNG CỦA CHÚNG TÔI

TƯ VẤN HỆ THÔNG QUẢN LÍ CHIẾN LƯỢC

I. HỆ THỐNG KPI – CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CỐT YẾU

Nội dung cốt lõi:

  • Là một trong những công ty tư vấn cung cấp dịch vụ tư vấn xây dựng hệ thống đánh giá kết quả công việc (KPI), ILT hiện là công ty tư vấn giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng hệ thống đánh giá kết quả công việc (KPI) theo phương pháp BSC. ILT đã thực hiện thành công nhiều dự án tư vấn KPI cho nhiều doanh nghiệp ở Việt nam.

Quy trình xây dựng KPI:

  • Thống nhất định hướng chiến lược
  • Chuẩn hóa cơ cấu tổ chức
  • Chuẩn hóa chức năng bộ phận
  • Chuẩn hóa hệ thống chức danh
  • Xây dựng mô tả công việc
  • Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả theo KPI và Quy chế đánh giá KPI

Doanh nghiệp được gì:

  • KPI giúp cho việc thiết lập và đạt được các mục tiêu chiến lược thông qua việc xây dựng các mục tiêu cụ thể ở các cấp độ, thậm chí đến từng cá nhân. Việc thiết lập mục tiêu, thông báo mục tiêu, đưa ra các biện pháp và nỗ lực đạt được mục tiêu sẽ giúp các tổ chức không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh.
  • Các nhà quản lý ở các cấp trong tổ chức có thể theo dõi các chỉ số hiệu quả trọng yếu để đánh giá xem các nhóm làm việc có đạt được các mục tiêu kinh doanh và hiệu quả tăng lên hay giảm sút. Có thể dùng để đánh giá hiệu quả giữa các nhóm khác nhau trong công ty hoặc với các đối thủ cạnh tranh khác.
  • Đặc biệt, mỗi bộ phận trong công ty cũng thiết lập các KPI và từ đó hỗ trợ đạt được mục tiêu chung của công ty. Dữ liệu về mức độ hiệu quả của từng bộ phận có thể hình thành nên KPI của cả doanh nghiệp và phản ánh hiệu quả tổng thể của tổ chức.
  • Các tổ chức có thể áp dụng nhiều loại chỉ số KPI cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược của công ty. KPI có thể liên quan đến hiệu quả tài chính, liên quan đến thị trường và cạnh tranh, liên quan đến quản lý nguồn nhân lực, chất lượng và môi trường ….
II. HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỂM – BALANCED SCORECARDS

Nội dung cốt lõi:

  • Chúng tôi giới thiệu một phiên bản BSC đã được triển khai áp dụng thành công từ thực tế quản lý doanh nghiệp, được rút gọn và điều chỉnh phù hợp với từng doanh nghiệp. Chúng tôi không triển khai dựa trên phiên bản chuẩn theo các nghiên cứu ứng dụng thành công trên thế giới.
  • Với kinh nghiệm tư vấn xây dựng mô hình quản lý cho hơn 500 doanh nghiệp và tập đoàn hàng đầu Việt Nam, công cụ BSC do ILT xây dựng sẽ mang tính hệ thống, sẵn sàng để tích hợp với các hệ thống quản lý hiện hành trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp được gì:

  • Đảm bảo tính khả thi khi áp dụng nhờ kinh nghiệm nhiều năm áp dụng trong thực tiễn của chuyên gia chúng tôi.
  • Không bị mất thời gian, chi phí do hệ thống không sử dụng được, hoặc sử dụng không mang lại hiệu quả do triển khai một cách máy móc, không phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
  • ILT tổ chức nghiên cứu thị trường và phân tích, xác định giai đoạn của thị trường và chỉ ra các xu hướng để giúp doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ về thị trường. Từ đó xác định những cơ hội kinh doanh, những hiểm họa tiềm ẩn.
  • Chúng tôi có thể phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường. Xác định đâu là đối thủ chiến lược, đâu là các đối thủ khu vực, kèm theo là phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng đối thủ cũng như là chiến lược của họ.
  • Chúng tôi có thể đánh giá tình hình nội tại của doanh nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu. Đề xuất những hành động để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
  • Chúng tôi có thể phân tích chuỗi giá trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra những cơ hội tối ưu hóa giá trị, cũng như những cơ hội phát triển.
  • Chúng tôi có thể đề xuất mô hình quản lý phù hợp với qui mô, đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Kể cả mô hình, giải pháp chuyển tiếp, nếu cần.
  • Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng định hướng cho chiến lược marketing, chiến lược thương hiệu, chiến lược sản xuất, chiến lược chuỗi cung cấp, chiến lược phân phối, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược bán hàng.
  • Chúng tôi có thể thảo luận với doanh nghiệp để đề ra các chương trình sáng kiến chiến lược, cùng với lộ trình thực hiện giúp doanh nghiệp áp dụng những cải tổ trong các phòng ban chức năng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
  • Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, với các chỉ tiêu tài chính, sản xuất kinh doanh chủ yếu.
  • Và chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, phương thức đánh giá thành tích và hiệu quả.
IV. CHIẾN LƯỢC MARKETING
  • Thiết kế và thực hiện các chương trình nghiên cứu thị trường.
  • Phân tích thị trường và nhu cầu khách hàng.
  • Phân khúc thị trường và chọn thị trường mục tiêu.
  • Phân tích cạnh tranh.
  • Thiết kế gói giải pháp giá trị khách hàng.
  • Hoạch định marketing mix.
  • Định vị thương hiệu.
  • Xây dựng chiến lược phân phối.
  • Xây dựng chiến lược truyền thông.
  • Xây dựng chiến lược giá.
  • Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện marketing.
  • Xây dựng kế hoạch kinh doanh.
  • Xây dựng kế hoạch ngân sách marketing.
V. NGUỒN NHÂN LỰC

Nội dung cốt lõi :

  • Chương trình tư vấn nguồn nhân lực và tổ chức nhằm hỗ trợ khách hàng đạt được mục tiêu của tổ chức và chiến lược kinh doanh thông qua nguồn lực quý giá nhất – đó là con người.
  • Quý vị đang nỗ lực mở rộng và tham gia vào các thị trường mới, mong muốn giảm chi phí hoạt động, áp dụng công nghệ mới hay chuyển đổi toàn diện văn hóa và cách thức hoạt động của tổ chức – Quý vị sẽ cần nguồn nhân lực của mình chấp nhận, thực hiện và duy trì những thay đổi đó để mang lại các lợi ích lâu dài.
  • Đội ngũ chuyên gia tư vấn của ILT có thể giúp Doanh nghiệp giải quyết các vấn đề về nguồn nhân lực và tổ chức mà Doanh nghiệp có thể đang gặp phải. 

Quản lý nhân sự:

  • Các chuyên gia của ILT có thể hỗ trợ Doanh nghiệp thu hút, phát triển, duy trì và bố trí đúng người vào đúng vị trí công việc trong tổ chức.
  • Văn hóa doanh nghiệp: gia tăng mức độ gắn kết của nhân viên để tạo ra giá trị cho tổ chức thông qua các hoạt động liên quan tới thương hiệu nhà tuyển dụng.
  • Quản lý đào tạo và phát triển: phân tích nhu cầu đào tạo, chiến lược đào tạo, giải pháp đào tạo, kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo và phân tích tỷ lệ lợi nhuận từ đầu tư cho đào tạo.
  • Đánh giá và phát triển Lãnh đạo/Nhân viên: đánh giá năng lực, quy hoạch kế cận, xây dựng lộ trình nghề nghiệp, kế hoạch phát triển cá nhân.

Lương và các chế độ đãi ngộ: 

  • Nội dung cốt lõi và hỗ trợ thiết kế cấu trúc lương và các chế độ đãi ngộ chiến lược nhằm đảm bảo việc chi trả lương và các chương trình đãi ngộ khác của Doanh nghiệp được hoạch định theo ngân sách. Lương và các chế độ đãi ngộ hiệu quả không chỉ đơn thuần là việc tăng lương mà còn là việc tìm kiếm các chương trình đãi ngộ thích hợp, giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ sự đầu tư của họ. 

Các dịch vụ chính của chúng tôi bao gồm:

  • Đánh giá giá trị công việc và xây dựng cấu trúc ngạch
  • So sánh lương với thị trường
  • Chiến lược khen thưởng và chi trả
  • Thiết kế các gói đãi ngộ mang tính đột phá (thưởng doanh số, thưởng dịch vụ, thưởng năng suất, thưởng hành vi)

Quản lý thay đổi:

  • Chúng tôi có thể giúp Doanh nghiệp quản lý bất kỳ sự thay đổi nào diễn ra trong tổ chức một cách hiệu quả hơn, đảm bảo các cấp quản lý và đội ngũ nhân viên đều hiểu, chấp nhận và cùng hướng đến sự thay đổi đó, nhằm mang lại những lợi ích lâu dài cho tổ chức.

Các dịch vụ chính của chúng tôi bao gồm:

  • Xác định triết lý thay đổi
  • Lập kế hoạch chiến lược và triển khai thay đổi
  • Công cụ quản lý thay đổi: đánh giá mức độ sẵn sàng cho thay đổi, xác định vai trò các bên liên quan, đánh giá tác động của sự thay đổi.
  • Quản lý và gắn kết các bên liên quan
  • Mua bán sáp nhập: hỗ trợ thực hiện vai trò của chức năng nhân sự trước, trong và sau quá trình mua bán sáp nhập để tối đa hóa giá trị mang lại cho tổ chức.

Cơ cấu tổ chức một cách hiệu quả:

  • Chúng tôi có thể giúp Doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự phù hợp với cơ cấu tổ chức và quá trình chuyển đổi nhằm tối ưu hóa hiệu quả về tổ chức, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu bộ phận Nhân sự, hệ thống hóa và hoàn thiện báo cáo nhằm gia tăng giá trị cho tổ chức.

Các dịch vụ chính của chúng tôi bao gồm:

  • Xác định triết lý thay đổi
  • Lập kế hoạch chiến lược và triển khai thay đổi
  • Công cụ quản lý thay đổi (đánh giá mức độ sẵn sàng cho thay đổi, xác định vai trò các bên liên quan, đánh giá tác động của sự thay đổi)
  • Quản lý và gắn kết các bên liên quan
  • Mua bán sáp nhập (hỗ trợ thực hiện vai trò của chức năng nhân sự trước, trong và sau quá trình mua bán sáp nhập để tối đa hóa giá trị mang lại cho tổ chức)

Doanh nghiệp được gì:

  • Giúp doanh nghiệp liên kết mục tiêu, phối hợp công việc đúng người nhằm phát huy những năng lực tiềm ẩn của nhân viên và nâng cao hiệu suất của doanh nghiệp.
  • Gắn kết nhân viên với tổ chức.
  • Tạo động lực làm việc của nhân viên.
  • Xây dựng và hình thành văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo nên giá trị cho doanh nghiệp.
  • Thu hút và giữ chân được nhân tài
VI. TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU

Chúng tôi giúp được gì:

ILT sẽ giúp Doanh nghiệp của bạn xây dựng một định vị thương hiệu vừa thể hiện được tinh thần thương hiệu, tạo ra sự khác biệt với đối thủ, nhưng quan trọng nhất là đánh thức được những tiềm năng chưa được khai phá ngay trong doanh nghiệp bạn. Đó là những tiềm năng cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phát triển kỹ năng con người, hoàn thiện hệ thống quy trình nhằm mang đến cho khách hàng những trải nghiệm khác biệt và đáng nhớ. Đó chính là động lực cho sự phát triển của toàn doanh nghiệp vì mục tiêu đồng nhất là xây dựng thương hiệu.

Doanh nghiệp được gì:

  • Doanh nghiệp hiểu được bối cảnh cạnh tranh của thị trường.
  • Doanh nghiệp được tư vấn phân tích hiện trạng thương hiệu và định hướng chiến lược tái định vị thương hiệu.
  • Doanh nghiệp định hướng được nền tảng thương hiệu cho các hoạt động truyền thông về sau.
  • Doanh nghiệp được cung cấp bộ nhận diện thương hiệu mới hoàn chỉnh.

TƯ VẤN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

I. QUY TRÌNH TƯ VẤN TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

Nội dung cốt lõi:

  • Là một trong những công ty tư vấn cung cấp dịch vụ tư vấn xây dựng hệ thống đánh giá kết quả công việc (KPI), ILT hiện là công ty tư vấn giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng hệ thống đánh giá kết quả công việc (KPI) theo phương pháp BSC. ILT đã thực hiện thành công nhiều dự án tư vấn KPI cho nhiều doanh nghiệp ở Việt nam.

Quy trình xây dựng KPI:

  • Thống nhất định hướng chiến lược
  • Chuẩn hóa cơ cấu tổ chức
  • Chuẩn hóa chức năng bộ phận
  • Chuẩn hóa hệ thống chức danh
  • Xây dựng mô tả công việc
  • Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả theo KPI và Quy chế đánh giá KPI

Doanh nghiệp được gì:

  • KPI giúp cho việc thiết lập và đạt được các mục tiêu chiến lược thông qua việc xây dựng các mục tiêu cụ thể ở các cấp độ, thậm chí đến từng cá nhân. Việc thiết lập mục tiêu, thông báo mục tiêu, đưa ra các biện pháp và nỗ lực đạt được mục tiêu sẽ giúp các tổ chức không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh.
  • Các nhà quản lý ở các cấp trong tổ chức có thể theo dõi các chỉ số hiệu quả trọng yếu để đánh giá xem các nhóm làm việc có đạt được các mục tiêu kinh doanh và hiệu quả tăng lên hay giảm sút. Có thể dùng để đánh giá hiệu quả giữa các nhóm khác nhau trong công ty hoặc với các đối thủ cạnh tranh khác.
  • Đặc biệt, mỗi bộ phận trong công ty cũng thiết lập các KPI và từ đó hỗ trợ đạt được mục tiêu chung của công ty. Dữ liệu về mức độ hiệu quả của từng bộ phận có thể hình thành nên KPI của cả doanh nghiệp và phản ánh hiệu quả tổng thể của tổ chức.
  • Các tổ chức có thể áp dụng nhiều loại chỉ số KPI cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược của công ty. KPI có thể liên quan đến hiệu quả tài chính, liên quan đến thị trường và cạnh tranh, liên quan đến quản lý nguồn nhân lực, chất lượng và môi trường ….
II. ISO 9000 – HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Một doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị đó có năng lực quản lý tốt về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và có khả năng cung cấp một cách ổn định các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng đúng tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng.
  • Tạo điều kiện điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật trong thương mại và dễ dàng tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu sản phẩm sang các thị tường khó tính trên thế giới.
  • Tiêu chuẩn và quy trình hóa toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: “tăng sự kết nối giữa các hoạt động”, “định rõ trách nhiệm, quyền hạn ở từng bước công việc” và đáp ứng nguyên tắc PDCA (Plan-Do-Check-Act).
  • Giảm thiểu tối đa các nguy cơ và chi phí sửa chữa, khắc phục các vi phạm về chất lượng.
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, độ hài lòng của khách hàng và các bên quan tâm đối với sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của doanh nghiệp.
  • Cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giảm sai lỗi, lãng phí.
  • Tạo nền tảng cho việc triển khai và tích hợp các Hệ thống quản lý khác như quản lý môi trường, An toàn sức khỏe nghề nghiệp, Quản lý năng lượng, An toàn thực phẩm, …

2. Một số lĩnh vực mà ILT đã tư vấn ISO 9000

  • Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
  • Khai khoáng
  • Công nghiệp chế biến, chế tạo
  • Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí
  • Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
  • Xây dựng
  • Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
  • Vận tải kho bãi
  • Dịch vụ lưu trú và ăn uống
  • Thông tin và truyền thông 
  • Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
  • Hoạt động kinh doanh bất động sản
  • Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
  • Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
  • Giáo dục và đào tạo
  • Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
  • Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế
III. ISO 14000 – HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Một doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị đó kiểm soát tốt hệ thống xử lý ô nhiễm và lãng phí cũng như tuân thủ các yêu cầu pháp luật về môi trường, chủ động giảm thiểu phát thải, giảm năng lượng tiêu thụ.
  • Tạo điều kiện điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật trong thương mại và dễ dàng tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu sang các thị trường khó tính trên thế giới.
  • Tiêu chuẩn hóa, theo dõi và đo lường toàn bộ hoạt động quản lý môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Giảm tối đa các nguy cơ và các chi phí giải quyết các vụ bồi thường sự cố môi trường, các khoản phạt vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, hài lòng, tin tưởng của khách hàng và bên quan tâm đối với hoạt động của doanh nghiệp.
  • Cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp thông qua sự kết hợp các chương trình bảo vệ môi trường với tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn và cải tiến dòng chảy nguyên vật liệu.

2. Một số lĩnh vực mà ILT tư vấn ISO 14000

  • Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
  • Khai khoáng
  • Công nghiệp chế biến, chế tạo
  • Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí
  • Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
  • Xây dựng
  • Vận tải kho bãi
  • Dịch vụ lưu trú và ăn uống
  • Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
  • Hoạt động kinh doanh bất động sản
  • Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
  • Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
  • Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế
IV. ISO 22000 – HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Một doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị đó có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng, tạo được lợi thế cạnh tranh cao.
  • Tạo điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật và dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị trường khó tính trên thế giới.
  • Xác định các điểm kiểm soát trọng yếu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp nhằm đề ra những biện pháp quản lý chặt chẽ và khoa học nhằm giảm nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm tiêu chuẩn đầu ra của từng sản phẩm và dịch vụ.
  • Giảm tối đa các nguy cơ và các chi phí giải quyết các vụ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, sự hài lòng của nhà phân phối, khách hàng.
  • Có thể làm cơ sở để tích hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS.

2. Một số lĩnh vực ILT đã tư vấn ISO 22000:

  • Nông nghiệp, lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan
  • Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản
  • Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
  • Chế biến và đóng hộp thịt
  • Chế biến và bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt khác
  • Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
  • Chế biến và đóng hộp thuỷ sản
  • Chế biến và bảo quản thuỷ sản đông lạnh
  • Chế biến và bảo quản thuỷ sản khô
  • Chế biến và bảo quản nước mắm
  • Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản khác
  • Chế biến và bảo quản rau quả
  • Chế biến và đóng hộp rau quả
  • Chế biến và bảo quản rau quả khác
  • Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật
  • Sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động, thực vật
  • Chế biến và bảo quản dầu mỡ khác
  • Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
  • Xay xát và sản xuất bột thô
  • Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
  • Sản xuất thực phẩm khác
  • Sản xuất các loại bánh từ bột
  • Sản xuất đường
  • Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo
  • Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự
  • Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
  • Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
  • Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
  • Sản xuất đồ uống
  • Dịch vụ lưu trú và Dịch vụ ăn uống
V. OHSAS 18000 – HỆ THỐNG AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Một doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị có khả năng cung cấp một môi trường làm việc an toàn cho toàn thể cán bộ, công nhân viên trong tổ chức.
  • Tuân thủ các yêu cầu pháp luật và yêu cầu liên quan khác, đến người lao động trong doanh nghiệp và nhân viên của nhà thầu.
  • Việc được chứng nhận theo OHSAS 18001 cũng tạo điều kiện điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật và dễ dàng cho tham gia vào các chuỗi kinh tế toàn cầu.
  • Xác định các mối nguy trong quá trình làm việc của các cán bộ công nhân viên. Từ đó, có thể đề ra các biện pháp ngăn ngừa rủi ro an toàn lao động.
  • Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tăng cường an toàn lao động.
  • Giảm tối đa các nguy cơ và các chi phí giải quyết các vụ bồi thường tai nạn và bệnh, các khoản phạt vi phạm pháp luật về an toàn và vệ sinh lao động.
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, hài lòng, tin tưởng và tinh thần làm việc của người lao động trong doanh nghiệp và nhân viên của nhà thầu làm việc dưới sự kiếm soát của doanh nghiệp.
  • Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp.

2. Một số lĩnh vực ILT đã tư vấn OHSAS 18000

  • Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
  • Khai khoáng
  • Công nghiệp chế biến, chế tạo
  • Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí
  • Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
  • Xây dựng
  • Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
  • Vận tải kho bãi
  • Dịch vụ lưu trú và ăn uống
  • Thông tin và truyền thông 
  • Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
  • Hoạt động kinh doanh bất động sản
  • Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
  • Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
  • Giáo dục và đào tạo
  • Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
  • Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 
VI. ISO 17025 - NĂNG LỰC CỦA PHÒNG THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Tiêu chuẩn ISO 17025 giúp cho các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn chứng minh được rằng mình có đủ năng lực về kỹ thuật và tổ chức quản lý, hoạt động một cách hiệu quả và có thể cung cấp các kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn có giá trị về kỹ thuật, và có độ tin cậy cao.
  • Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 17025 sẽ tạo điều kiện cho việc hợp tác giữa các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn và các tổ chức khác nhằm hổ trợ cho việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm về việc thống nhất hóa các chuẩn mực và các thủ tục.
  • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phòng thí nghiệm và đề ra biện pháp kiểm soát tất cả các yếu tố được phát hiện.
  • Tiêu chuẩn ISO 17025 được ra đời chính là tiền đề cho việc thừa nhận lẫn nhau, song phương hoặc đa phương về kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn để tránh kiểm tra hai lần hoặc nhiều lần tiến đến chỉ cần kiểm tra một lần, cấp một giấy chứng nhận và được chấp nhận ở mọi quốc gia.
  • Nâng cao hình ảnh và uy tín của phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn.
  • Nâng cao năng lực kỹ thuật và quản lý chất lượng của phòng thử nghiệm.
  • Đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của kết quả thử nghiệm/hiệu chuẩn theo các tiêu chuẩn phương pháp thử nghiệm/hiệu chuẩn.
  • Tạo điều kiện để kết quả thử nghiệm/hiệu chuẩn được thừa nhận song phương, đa phương.
  • Hội nhập hoạt động công nhận phòng thử nghiệm của Việt Nam và các nước trong khu vực và quốc tế.

2.  Một số lĩnh vực mà ILT đã tư vấn ISO 17025

  • Các Phòng Thử nghiệm vật liệu xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng và giao thông.
  • Các Phòng Thử nghiệm phân tích sinh, hóa phục vụ hoạt động y tế dự phòng.
  • Các Phòng Thử nghiệm phân tích và kiểm nghiệm thuốc.
  • Các Phòng Thử nghiệm phân tích mẫu khoáng sản.
  • Các Phòng Thử nghiệm của các nhà máy sản xuất xi măng.
  • Các Phòng Thử nghiệm của các nhà máy sản xuất thép.
  • Các Phòng Thử nghiệm quan trắc môi trường.
  • Các Phòng Thử nghiệm Quang học, Điện và Điện tử.
  • Các Phòng Hiệu chuẩn thiết bị trắc đạc.
VII. ISO 27000 – HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN NINH THÔNG TIN

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Giúp nhận biết, đánh giá được các rủi ro, xây dựng các biện pháp và tạo ý thức và trách nhiệm của nhân viên trong việc bảo vệ thông tin của tổ chức.
  • Thể hiện trách nhiệm của tổ chức trong việc quản lý hệ thống thông tin, biểu hiện bảo mật thông tin trên mọi mức độ của tổ chức.
  • Thể hiện tính tuân thủ luật pháp và quy tắc trong lĩnh vực quản lý thông tin.
  • Quản lý rủi ro, dẫn đến hiểu biết tốt hơn về hệ thống an toàn thông tin, điểm yếu của chúng và cách bảo vệ chúng.
  • Các đối tác, cổ đông và khách hàng yên tâm khi họ thấy được sự quan trọng trong bảo vệ thông tin của tổ chức.
  • Xác định các thông tin quan trọng, các rủi ro trong hệ thống để giảm thiểu các rủi ro đó, xác định các mức chi phí bảo hiểm hợp lý nhất cho các rủi ro.

2. Một số lĩnh vực mà ILT từng tư vấn ISO 27000

  • Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
  • Khai khoáng
  • Công nghiệp chế biến, chế tạo
  • Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí
  • Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
  • Xây dựng
  • Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
  • Vận tải kho bãi
  • Dịch vụ lưu trú và ăn uống
  • Thông tin và truyền thông 
  • Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
  • Hoạt động kinh doanh bất động sản
  • Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
  • Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
  • Giáo dục và đào tạo
  • Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
  • Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế
VIII. HACCP - PHÂN TÍCH MỐI NGUY VÀ ĐIỂM KIỂM SOÁT TỚI HẠN.

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp.
  • Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin cậy của người tiêu dùng.
  • Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm và cộng đồng xã hội.
  • Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
  • Xác định các điểm kiểm soát trọng yếu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp nhằm đề ra những biện pháp quản lý chặt chẽ và khoa học nhằm giảm nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Giảm thiểu các yêu cầu với việc thanh kiểm tra của các đơn vị quản lý nhà nước.
  • Giảm thiểu chi phí gắn liền với các rủi ro về việc thu hồi sản phẩm và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng.
  • Giảm thiểu chi phí tái chế và hủy sản phẩm nhờ cơ chế ngăn ngừa phát hiện các nguy cơ về an toàn thực phẩm từ sớm.
  • Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra.
  • Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm.
  • Được sự đảm bảo của bên thứ ba và cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.

2. Một số lĩnh vực và ILT từng tư vấn HACCP:

  • Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
  • Chế biến và đóng hộp thịt
  • Chế biến và bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt khác
  • Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
  • Chế biến và đóng hộp thuỷ sản
  • Chế biến và bảo quản thuỷ sản đông lạnh
  • Chế biến và bảo quản thuỷ sản khô
  • Chế biến và bảo quản nước mắm
  • Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản khác
  • Chế biến và bảo quản rau quả
  • Chế biến và đóng hộp rau quả
  • Chế biến và bảo quản rau quả khác
  • Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật
  • Sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động, thực vật
  • Chế biến và bảo quản dầu mỡ khác
  • Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
  • Xay xát và sản xuất bột thô
  • Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
  • Sản xuất thực phẩm khác
  • Sản xuất các loại bánh từ bột
  • Sản xuất đường
  • Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo
  • Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự
  • Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
  • Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
  • Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
  • Sản xuất đồ uống
IX. GMP – THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Cải thiện được chi phí, chi phí thấp hơn do quá trình sản xuất và việc kiểm soát chất lượng được chuẩn hóa, các yêu cầu tối thiểu về nhà xưởng, thiết bị được xác định rõ ràng để đầu tư hiệu quả (không đầu tư quá mức cần thiết gây lãng phí hay đầu tư không đúng yêu cầu).
  • Cải thiện tính năng động, trách nhiệm và hiểu biết công việc của đội ngũ nhân viên.
  • Tăng cường sự tin cậy của khách hàng và cơ quan quản lý.
  • Đạt được sự công nhận Quốc tế, bảo vệ thương hiệu của sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị, tăng cơ hội kinh doanh, xuất khẩu thực phẩm.
  • Chuyển từ kiểm tra độc lập sang công nhận, thừa nhận lẫn nhau, đáp ứng được tiến trình hòa nhập và đòi hỏi của thị trường nhập khẩu.

2. Một số lĩnh vực mà ILT tư vấn tiêu chuẩn GMP:

  • Sản xuất chế biến thực phẩm
  • Sản xuất đồ uống
  • Sản xuất sản phẩm thuốc lá
  • Dệt
  • Sản xuất trang phục
  • Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
  • Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện
  • Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
  • In, sao chép bản ghi các loại
  • Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế
  • Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất
  • Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu
  • Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic
  • Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác
  • Sản xuất kim loại
  • Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)
  • Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học
  • Sản xuất thiết bị điện
  • Sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu
  • Sản xuất xe có động cơ
  • Sản xuất phương tiện vận tải khác
  • Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
  • Công nghiệp chế biến, chế tạo khác
  • Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị
X. GLOBAL GAP – THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TOÀN CẦU

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Khẳng định được thương hiệu đối với người tiêu dùng.
  • Giá trị sản phẩm được nâng cao.
  • Thêm nhiều cơ hội trên thị trường thế giới ngày càng mở rộng và cạnh tranh khốc liệt…
  • Đối với người tiêu dùng và các nhà bán lẻ, giấy chứng nhận GlobalGap là sự đảm bảo rằng thực phẩm đạt mức độ chấp nhận được về an toàn và chất lượng; Quá trình sản xuất được chứng minh là bền vững, có quan tâm đến sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động, môi trường, có xem xét đến các vấn đề “phúc lợi” của vật nuôi. Nếu không có sự đảm bảo này, các nhà sản xuất nông sản có thể bị thị trường từ chối.
  • Trong xu hướng hội nhập quốc tế và cạnh tranh về sản phẩm nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ, đạt được chứng nhận GlobalGAP là một trong những điều kiện tiên quyết giúp nhà sản xuất nắm được thế chủ động để tồn tại và phát triển trên thị trường nông sản đầy biến động hiện nay. Ngoài việc đóng vai trò như cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu thụ, giúp nông sản vượt qua các hàng rào kỹ thuật, xâm nhập vào các thị trường khó tính cũng như các chuỗi bán lẻ trong và ngoài nước, giúp nông sản được người tiêu thụ hoan nghênh, GlobalGAP còn giúp người sản xuất làm chủ được hoạt động sản xuất, giảm thiểu rủi ro. Những lợi thế này chính là điểm khiến GlobalGAP hiện đang được các bộ, ban, ngành lựa chọn là hướng để đột phá thế khó về đầu ra của nông sản Việt Nam.

2. Một số lĩnh vực ILT đã tư vấn Global Gap

  • Trồng cây hàng năm
  • Trồng lúa
  • Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác
  • Trồng cây lấy củ có chất bột
  • Trồng cây mía
  • Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh
  • Trồng nho
  • Trồng xoài, cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
  • Trồng cam, quít và các loại quả có múi khác
  • Trồng táo, mận và các loại quả có hạt như táo
  • Trồng nhãn, vải, chôm chôm
  • Trồng cây điều
  • Trồng cây hồ tiêu, cao su, cà phê, chè
  • Trồng cây gia vị, cây dược liệu
  • Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp
  • Chăn nuôi trâu, bò
  • Chăn nuôi ngựa, lừa, la
  • Chăn nuôi dê, cừu, lợn
  • Hoạt động ấp trứng và sản xuất giống gia cầm
  • Chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng
  • Nuôi trồng thuỷ sản biển
  • Nuôi trồng thuỷ sản nội địa
  • Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ
  • Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
XI. VIETGAP – QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT

1. Giá trị cho doanh nghiệp

  • Tạo ra sản phẩm an toàn và chất lượng.
  • Sản phẩm được công nhận theo tiêu chuẩn của VietGAP được đánh giá cao, rất dễ dàng lưu thông trên thị trường Việt Nam.
  • Làm tăng sự tin tưởng của khách hàng đối với thực phẩm an toàn; bảo vệ người tiêu dùng trước nguy cơ thực phẩm mất an toàn, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.
  • Chất lượng và giá cả của sản phẩm luôn ổn định.
  • Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu của nhà sản xuất, chế biến, phân phối.
  • Tạo lập một ngành nông nghệp bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và đảm bảo lợi ích xã hội.
  • Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà quản lý.

2. Những lĩnh vực ILT tư vấn VietGap:

  • Trồng cây hàng năm
  • Trồng lúa
  • Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác
  • Trồng cây lấy củ có chất bột
  • Trồng cây mía
  • Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh
  • Trồng nho
  • Trồng xoài, cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
  • Trồng cam, quít và các loại quả có múi khác
  • Trồng táo, mận và các loại quả có hạt như táo
  • Trồng nhãn, vải, chôm chôm
  • Trồng cây điều
  • Trồng cây hồ tiêu, cao su, cà phê, chè
  • Trồng cây gia vị, cây dược liệu
  • Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp
  • Chăn nuôi trâu, bò
  • Chăn nuôi ngựa, lừa, la
  • Chăn nuôi dê, cừu, lợn
  • Hoạt động ấp trứng và sản xuất giống gia cầm
  • Chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng
  • Nuôi trồng thuỷ sản biển
  • Nuôi trồng thuỷ sản nội địa
  • Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ
  • Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
XII. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CSR (Corporate Social Responsibility)

1. Giá trị cho doanh nghiệp:

  • Gia nhập chuỗi cung ứng hàng hoá toàn cầu, thị trường EU/Hoa Kỳ
  • Xây dựng thế giới tốt đẹp bên trong nội bộ
  • Gắn kết nhân viên với mục đích của tổ chức
  • Để nhân viên thêm tự hào
  • Thu hút ứng viên trẻ tuổi nhiệt huyết
  • Thúc đẩy sự sáng tạo trong công việc

2. Thành phần:

  • Bộ quy tắc Trách nhiệm tuân thủ WRAP (được phát triển bởi các thành viên của Hiệp hội May mặc & Da giày Hoa Kỳ AAFA (American Apparel Footwear Association)
  • Bộ quy tắc Ứng xử BSCI: 2014 (Business Social Compliance  Initiative), Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh do Hiệp hội Thương mại Nước ngoài FTA (Foreign Trade Association) ban hành.
  • Bộ quy phạm thực hành tốt đạo đức trong kinh doanh SMETA (Sedex Members Ethical Trade Audit)
  • Bộ quy tắc Ứng xử của Liên minh Doanh nghiệp có Trách nhiệm RBA (Responsible Business Alliance), trước đây là Electronic Industry Citizenship Coalition (EICC), đưa ra các tiêu chuẩn để đảm bảo rằng điều kiện làm việc trong ngành hoặc các ngành điện tử, trong đó điện tử là thành phần chính yếu và các chuỗi cung ứng của ngành được an toàn, người lao động được đối xử tôn trọng và các hoạt động kinh doanh được tiến hành có trách nhiệm với môi trường và có đạo đức.
  • Quy tắc ứng xử nơi làm việc của FLA.
  • Đánh giá điều kiện nơi làm việc (WCA) và đánh giá năng lực nhà máy (FCCA) của Walmart
  • Chương trình Better Work nhằm cải thiện điều kiện làm việc trong lĩnh vực may mặc
  •  Tiêu chuẩn Tái chế toàn cầu GRS (Global Recycled Standard) và RCS (Recycled Claim Standard)
  • Tiêu an ninh chuỗi cung ứng SCS của Walmart, an ninh toàn cầu GSV/ C-TPAT
  • Các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội khác như: DISNEY/ ILS FAMA, ICTI, URSA, Walmart, Costco và các tiêu chuẩn hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp như: ISO 45001: 2018, ISO 26000, SA 8000
  • Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và an toàn quan trọng trong chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa: UL mark, CE mark, FDA, FCC, REACH, NFPA, RoHS 2/ SCCR. … 
XIII. ISO 13485 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

1. Giá trị cho doanh nghiệp:

  • Chứng minh rằng đơn vị là tổ chức sản xuất các thiết bị y tế an toàn hơn và hiệu quả hơn so với các đối thủ khác.
  • Đáp ứng được yêu cầu bắt buộc của nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế trong đó có yêu cầu Cơ sở sản xuất trang thiết bị y tế phải hoàn thành việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 13485
  • Tạo ra khả năng thâm nhập vào các thị trường quốc tế, vì ISO 13485 được xem như là bước đầu tiên hướng tới việc đạt được sự phù hợp với các yêu cầu luật định của Châu Âu
  • Phác thảo cách làm thế nào để xem xét và cải thiện quy trình trong tổ chức
  • Tạo ấn tượng tốt hơn đối với khách hàng, là lợi thế cạnh tranh đối với các sản phẩm cùng loại khác
  • Nâng cao hiệu qủa sản xuất, chất lượng sản phẩm, kiểm soát các mối nguy, kiểm soát vệ sinh và nhiễm bẩn vào sản phẩm và có phương án triển khai cụ thể
  • Kiểm soát hiệu quả các quy trình nội bộ và tối thiểu hoá nguy cơ sai lỗi.
  • Nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng và yêu cầu luật định của quốc gia, khu vực và quốc tế đối với thiết bị, dụng cụ y tế.
  • Nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, tăng cường tiếp cận gần hơn thị trường trên toàn thế giới với chứng nhận ISO 13485.

Viện ILT tự hào là một thành viên của APG Group.

APG là một tổ chức tụ hội các chuyên gia xuất sắc trong quản trị doanh nghiệp, chuyên cung cấp các giải pháp vận hành xuất sắc, bắt đầu từ cấu trúc và tái cấu trúc tổ chức, quản lý chất lượng theo các chuẩn ISO, đào tạo nguồn nhân lực và kết nối hợp tác thương mại quốc tế

ĐĂNG KÝ THAM GIA NGAY

Đến nay, Viện ILT luôn chuyển động theo xu thế của thời đại, các chương trình bài giảng chuyên sâu luôn luôn được cập nhật nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hoàn thành sứ mệnh của ILT đặt ra.

Scroll to Top